Nhưng lão hóa do thời gian là quy luật tự nhiên, đó là khi các sợi collagen và elastin bị thoái hóa, mất dần, quá trình sản sinh tế bào bị giảm xuống, vì vậy càng lớn tuổi, da càng bị khô ráp, mất dần sự đàn hồi, chùng nhão với nhiều nếp nhăn. Nếu không chịu tác động trực tiếp của nắng, gió, bụi, ánh nắng mặt trời, tia X, tia phóng xạ… như những người làm việc, đi lại ngoài trời thường xuyên, thì ngày nào cũng hàng chục giờ dán mắt vào màn hình, làm việc trong ánh sáng xanh từ smartphone, máy tính, làn da ai cũng phải già đi.
Nhưng lão hóa do thời gian là quy luật tự nhiên, đó là khi các sợi collagen và elastin bị thoái hóa, mất dần, quá trình sản sinh tế bào bị giảm xuống, vì vậy càng lớn tuổi, da càng bị khô ráp, mất dần sự đàn hồi, chùng nhão với nhiều nếp nhăn. Nếu không chịu tác động trực tiếp của nắng, gió, bụi, ánh nắng mặt trời, tia X, tia phóng xạ… như những người làm việc, đi lại ngoài trời thường xuyên, thì ngày nào cũng hàng chục giờ dán mắt vào màn hình, làm việc trong ánh sáng xanh từ smartphone, máy tính, làn da ai cũng phải già đi.
Địa chỉ: 65 Văn Cao, P.Phú Thọ Hòa, Q.Tân Phú, TP.HCM
Website: https://bhmedvietnam.com/vien-uong-tre-hoa-te-bao-sinh-hoc-cao-cap/
Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Người mang thai và cho con bú tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
NỘI DUNG CHÍNH1. Ý thức thẩm mỹ trong văn học
Văn học trước hết là thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người, cái đẹp được thểhiện từ nhiều phương diện mà con người lại luôn thích thưởng thức say đắm trong cái đẹp,thẩm mỹ chính chính là cái đẹp mà đó chính nhu cầu mà con người luôn hướng đến. Cáiđẹp trong thực tại thì thường nấu mình và ẩn nấp, mà nhiều khi con người ta dững dưngtrước cái đẹp vì những lo toan bộn bề của cơm áo gạo tiền. Vậy ý thức thẩm mỹ nói chunglà một thứ rất cần thiết để con người nhìn nhận và cảm thụ cái đẹp một cách trọn vẹn. Lígiải đều này, đầu tiên khi xét đến mối quan hệ giữa con người và các phương diện kháctrong đời sống: quan hệ kinh tế, quan hệ chính trị, quan hệ đao đức và quan hệ thẩm mỹ, ...thì ý thức con người cũng bộc lộ qua những mối quan hệ ấy. Ý thức thẩm mỹ với tư cách làmột phương diện ý thức nói chung , trong đời sống tinh thần của con người, nó lại vừathống nhất vừa thể hiện sự đối lập, mà chính vì điều đó nên sinh ra một mâu thuẫn giữanhững điều chân lí và ý thức cái đẹp trong con người. Văn học và nghệ thuật là hình thái cao nhất trong việc thể hiện ý thức thẩm mỹ, nhờ vào văn học nghệ thuật nên các đặc trưng của ý thức thẩm mỹ được triển khai, giúp ta lí giảiý thức thẩm mỹ trở thành nhân tố chủ đạo của ý thức con người nói chung, xét trên bìnhdiện xã hội lẫn bình diện cá nhân. Bản chất ý thức thẩm mỹ có thể chủ quan, có thể khách quan, bộc lộ những cảm xúcvề cái đẹp thông qua ngoại cảnh làm rung lên trong nhận thức con người con người nhữngcái đẹp truyền cảm. Có thể là một phong cảnh đẹp, một bức tranh đẹp hay một cô gái đẹp,...tất cả những điều đó sẽ được đi qua “ lò luyện phản ứng” của tinh thần con người để trở thành một hiện tượng thẩm mỹ đích thực. Khi bản thân con người rung cảm trước cái đepthực tại, thì bản thể đối tượng không những được nhân hóa, mà ở đây, người cảm thụ cáiđẹp cái đẹp cũng được đối tượng hóa, hóa thân vào cái đẹp trong tác phẩm văn chương. Tứclà, có một sự liên hệ, kết nối giữa người tác giả với chính tác phẩm của mình. Minh họabằng một ví dụ như sau, khi nhà văn miêu tả một cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ, thì thứ ôngta truyền tải qua bức tranh thiên nhiên đó, chính là
mà nhà văn muốn thểhiện thông qua đối tượng ông ta đặt ra. Có thể coi
ấy, là kết quả của quảtrình thưởng ngoạn do nghệ thuật tạo ra và được công chúng, người đọc nhận ra được, sauqúa trình thưởng thức tác phẩm.
B. Con người luôn có nhu cầu cảm thụ và thưởng thức cái đẹp, nhà văn bằng tài năng đã thể hiện cái đẹp của cuộc sống, của con người vào trong tác phẩm của mình giúp người đọc cảm nhận, rung động.