Ngành truyền thông nói chung và truyền thông báo chí nói riêng luôn thu hút sự quan tâm của rất nhiều bạn trẻ. Ngành này không chỉ mang lại cơ hội làm việc năng động, sáng tạo với nhiều thử thách mới mẻ mà còn đem đến mức thu nhập ổn định và cơ hội thăng tiến rộng mở cho bạn. Vậy truyền thông báo chí là gì? Ngành này đào tạo kiến thức gì, ra trường làm gì? Cùng JobsGO tìm hiểu bạn nhé!
Ngành truyền thông nói chung và truyền thông báo chí nói riêng luôn thu hút sự quan tâm của rất nhiều bạn trẻ. Ngành này không chỉ mang lại cơ hội làm việc năng động, sáng tạo với nhiều thử thách mới mẻ mà còn đem đến mức thu nhập ổn định và cơ hội thăng tiến rộng mở cho bạn. Vậy truyền thông báo chí là gì? Ngành này đào tạo kiến thức gì, ra trường làm gì? Cùng JobsGO tìm hiểu bạn nhé!
Ngành Truyền thông Báo chí rất được ưa chuộng và có nhu cầu nhân lực cao, đặc biệt trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của truyền thông kỹ thuật số và mạng xã hội như hiện nay. Các công việc trong lĩnh vực này rất đa dạng, bao gồm phóng viên, biên tập viên, nhà sản xuất nội dung, chuyên viên truyền thông, mang đến nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn. Tuy nhiên, do sự cạnh tranh lớn, đòi hỏi người học phải có kỹ năng chuyên môn vững vàng cùng khả năng thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và xu hướng truyền thông.
Ngành truyền thông báo chí cung cấp một chương trình đào tạo đa dạng, bao gồm ba khối kiến thức chính: khối đại cương, khối kiến thức cơ sở ngành và khối chuyên ngành.
Hiện nay, một số trường đại học danh tiếng tại Việt Nam đào tạo ngành truyền thông báo chí mà bạn có thể lựa chọn theo học như:
Ngành truyền thông báo chí yêu cầu bạn có khả năng nắm bắt thông tin nhanh chóng và hiểu rõ vấn đề. Bạn cần có khả năng phân tích, tổ chức và tóm tắt thông tin một cách chính xác, ngắn gọn.
Sự sáng tạo là một yếu tố quan trọng trong việc tạo ra nội dung và chiến lược truyền thông độc đáo, thu hút. Bạn cần có khả năng tư duy sáng tạo để đưa ra các ý tưởng mới, phát triển nội dung độc đáo và tạo ra các chiến dịch truyền thông hiệu quả.
Để thành công trong lĩnh vực truyền thông báo chí, bạn cần có kiến thức cơ bản về lĩnh vực này. Bạn cần hiểu biết về các nguyên tắc cơ bản của truyền thông, quy trình làm việc trong ngành và các xu hướng mới.
Ngành truyền thông báo chí thường yêu cầu bạn làm việc theo lịch trình chặt chẽ và đối mặt với nhiều deadline. Kỹ năng quản lý thời gian sẽ giúp bạn hoàn thành công việc đúng thời hạn.
Ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, rất quan trọng trong ngành này, giúp người học tiếp cận thông tin quốc tế và làm việc trong các môi trường truyền thông đa văn hóa.
Dựa vào kết quả Kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2024 và đạt kết quả từ 600 điểm trở lên, sẽ đủ điều kiện đăng ký xét tuyển vào HIU.
Ngành truyền thông báo chí là một lĩnh vực nhanh chóng thay đổi. Do đó, nó đòi hỏi sự linh hoạt và khả năng thích ứng với các xu hướng mới, công nghệ tiên tiến và thay đổi trong hành vi truyền thông của công chúng. Bạn cần sẵn sàng thích nghi và học hỏi để không bị tụt hậu.
Trong thời đại số hóa, truyền thông báo chí không chỉ xoay quanh việc viết và đọc báo mà còn liên quan đến nhiều phương tiện truyền thông khác nhau như hình ảnh, âm thanh, video, mạng xã hội và podcast. Sở hữu kỹ năng đa phương tiện sẽ giúp bạn tạo ra nội dung đa dạng và phù hợp với nền tảng truyền thông khác nhau.
Trong quá trình thu thập thông tin, phỏng vấn, viết bài và xây dựng mối quan hệ, thường có những thách thức và trở ngại xuất hiện. Sự kiên nhẫn sẽ giúp bạn vượt qua khó khăn, hoàn thành công việc và đạt được kết quả tốt.
Ngành truyền thông báo chí có vai trò quan trọng trong việc truyền tải thông tin chính xác, minh bạch và đáng tin cậy cho công chúng. Đạo đức nghề nghiệp là yếu tố không thể thiếu để xây dựng lòng tin và danh tiếng trong ngành. Bạn cần luôn tuân thủ các nguyên tắc và quy định đạo đức trong công việc của mình.
Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 theo điểm chuẩn công bố của Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng.
Thí sinh đăng ký xét tuyển theo quy định của Bộ GD&ĐT.
Ngành báo chí truyền thông là gì? Truyền thông báo chí là một mảng nhỏ thuộc ngành truyền thông. Ngành truyền thông báo chí nghiên cứu và làm những việc liên quan đến thu thập, xử lý và truyền tải thông tin tới công chúng. Các hoạt động thuộc ngành này bao gồm: viết báo, xuất bản sách, sản xuất phim, phát sóng truyền hình – radio, quảng cáo, quan hệ công chúng, truyền thông kỹ thuật số,…
Để thành công trong lĩnh vực truyền thông báo chí, bạn cần sở hữu một số tố chất quan trọng như:
Để thành công trong ngành truyền thông báo chí, bạn cần có đam mê và tò mò về việc tìm hiểu, khám phá và truyền tải thông tin. Sự đam mê sẽ thúc đẩy bạn tiếp tục học hỏi và nỗ lực để đạt được thành công trong lĩnh vực này.
Kỹ năng viết là một yếu tố quan trọng trong ngành truyền thông báo chí. Bạn cần có khả năng viết một cách rõ ràng, logic và hấp dẫn để truyền tải thông điệp một cách hiệu quả. Ngoài ra, kỹ năng giao tiếp cũng rất quan trọng để có thể tương tác và làm việc với các đối tác, khách hàng và công chúng.
Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng cao khiến Việt Nam ngày càng có nhiều các phòng khám tư nhân, bệnh viện, cơ sở y tế…, mở ra cơ hội việc làm cho các Bác sĩ, Điều dưỡng và Kỹ thuật viên. Những người được học và đào tạo về nghiệp vụ đầy đủ sẽ có đủ năng lực để chẩn đoán, điều trị và chăm sóc sức khỏe tại những cơ sở y tế hoặc chăm sóc bệnh nhân tại nhà, hoạt động truyền thông phòng bệnh, giáo dục sức khỏe tại các đơn vị hành chính, các tổ chức y tế; nghiên cứu về khoa học.
Nếu có trình độ cao và giàu kinh nghiệm, người được đào tạo trong lĩnh vực Y tế còn có thể tham gia đào tạo nghiệp vụ và đào tạo lớp Bác sĩ kế cận trong sự nghiệp phát triển ngành Y của quốc gia. Việc này hoàn toàn phù hợp với chủ trương, đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay. Theo Quyết định số 2992/QĐ-BYT ngày 17/07/2015 về “Phê duyệt Kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2015-2020”, Việt Nam hiện đang cần 55.245 nhân lực Bác sĩ Y khoa và con số này đang ngày càng tăng cao trong tương lai.
Với mục tiêu Việt Nam cần đạt được 10 bác sĩ/10.000 dân, hiện tại trung bình Việt Nam chỉ có 8 bác sĩ/10.000 dân, thậm chí ở nhiều địa phương khác, con số này còn thấp hơn rất nhiều.
Riêng ở TPHCM có chỉ số 20 bác sĩ/10.000 dân, con số này tuy đã cao gấp đôi so với chỉ số chung của cả nước nhưng nhìn ra các nước trên thế giới có hệ thống y tế chỉ tương đối phát triển thôi (chỉ số bác sĩ dao động từ 36-44-62 bác sĩ/10.000 dân) cho thấy số bác sĩ tại TPHCM hiện tại vẫn đang rất thấp so với nhu cầu. Chỉ số này nếu so với hầu hết các nước châu Âu thì thấp hơn nhiều. Đơn cử, chỉ số ở 2 quốc gia có dân số lớn là Trung Quốc 22 bác sĩ/10.000 dân và Ấn Độ là 9 bác sĩ/10.000 dân.
Hơn nữa, ngoài thời gian đào tạo dài, để trở thành một người đủ năng lực hành nghề, các bác sĩ phải trải nghiệm và hoàn thành nhiều kĩ năng thực tế và học thuật để đạt được các yêu cầu về năng lực, điều này cũng làm cho đội ngũ bác sĩ lành nghề trong điều trị lâm sàng chậm đáp ứng.