Trong năm 2017, mức điểm chuẩn của ngành Đông phương học là từ 15,25 – 28,7 điểm. Năm 2018, điểm chuẩn ngành dao động từ 13 – 27,25 điểm. Năm 2019, điểm chuẩn là từ 13 – 28,5 điểm. Năm 2019, điểm chuẩn là từ 13 – 28,5 điểm. Năm 2020, điểm chuẩn là từ 15 – 29,75 điểm. Số điểm này là tùy các môn học xét theo học bạ hoặc các tổ hợp môn xét theo kết quả thi trung học phổ thông quốc gia.
Trong năm 2017, mức điểm chuẩn của ngành Đông phương học là từ 15,25 – 28,7 điểm. Năm 2018, điểm chuẩn ngành dao động từ 13 – 27,25 điểm. Năm 2019, điểm chuẩn là từ 13 – 28,5 điểm. Năm 2019, điểm chuẩn là từ 13 – 28,5 điểm. Năm 2020, điểm chuẩn là từ 15 – 29,75 điểm. Số điểm này là tùy các môn học xét theo học bạ hoặc các tổ hợp môn xét theo kết quả thi trung học phổ thông quốc gia.
750.000 ₫ Giá gốc là: 750.000 ₫.600.000 ₫Giá hiện tại là: 600.000 ₫.
Chất liệu: Tranh In UV trên nền vải canvas
Khung tranh: Composite Hàn Quốc
Số lượng: trọn bộ tranh như hình
Quy cách: Trọn bộ – Khung tranh hoàn thiện
Giá sản phẩm Quý khách chọn theo kích thước bên dưới
17:59 29/07/2019 3166
Ngày 29/7, Ban chỉ đạo hè quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội tổ chức khai mạc Hội trại hè thiếu nhi năm 2019, với chủ đề “Hà Nội trong trái tim em”.
Hoạt động hè dành cho thiếu nhi trên địa bàn quận được triển khai nhằm mục đích đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các ngành, các cấp, gia đình và xã hội về việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, tạo môi trường sống lành mạnh và an toàn cho trẻ em.
Ngay từ đầu hè năm nay, Ban chỉ đạo hè quận Bắc Từ Liêm đã xây dựng và triển khai kế hoạch về việc tổ chức hoạt động hè thiếu nhi quận năm 2019 tới các ban ngành, đoàn thể và UBND các phường. Ban chỉ đạo phân công từng thành viên theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát từng phường và xây dựng kế hoạch cụ thể của ngành để cùng phối hợp triển khai thực hiện…
Trẻ em là lớp măng non, nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là một tương lai của đất nước, kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việc giáo dục bảo vệ, chăm sóc trẻ em luôn là mối quan tâm đặc biệt hàng đầu cùa Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền.
Dịp này, quận Bắc Từ Liêm tổ chức nhiều hoạt động thiết thực vì trẻ em bằng cả vật chất và tinh thần như: Tổ chức Tết thiếu nhi 1/6, lễ vào hè cho trẻ em tại các phường và cụm dân cư; tổ chức hội nghị biểu dương học sinh nghèo vuợt khó; tặng quà, nhận nuôi đỡ đầu, cấp học bổng…
Bên canh đó, Ban chỉ đạo hè từ quận đến cơ sở đã phối hợp cùng các ban ngành, đoàn thể, lực lượng đoàn viên thanh niên, sinh viên tình nguyện của các trường đại học, cao đẳng và các thành viên Ban chỉ đạo hè tại cụm dân cư, tham gia tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao cho các em thiếu nhi trong dịp hè.
Các cơ sở cũng đã tạo điều kiện thuận lợi nhất về vật chất và tinh thần để thiếu niên, nhi đồng có một kỳ nghỉ hè thực sự vui tươi, bổ ích, đặc biêt là hội thi hè tại các phường.
Tại Hội trại hè năm 2019, các em thiếu nhi thi múa hát tập thể và ca khúc măng non; thi nữ công gia chánh; thi chữ thập đỏ; thi trại hè; kéo co; nhảy dây tập thể…
a còn quá yêu bản thân mình thì làm sao ta có thể yêu thêm người khác, dù có yêu người khác cũng chỉ để phục vụ cho bản thân mình mà thôi.
Ta thường nói đùa với nhau: “Yêu thì khổ, không yêu thì lỗ. Thà chịu khổ còn hơn chịu lỗ”. Nói đùa mà thật. Dù được cảnh báo “yêu là khổ” như một nguyên tắc bất di bất dịch, nhưng hầu hết ai cũng chấp nhận khổ để có được cảm giác yêu, vì như thi sĩ Xuân Diệu đã từng lên tiếng dùm ta: “Làm sao sống được mà không yêu. Không nhớ không thương một kẻ nào”.
Sống mà không yêu thương thì sự sống đâu còn ý nghĩa gì nữa. Đó là sự chết rồi. Và nếu sợ khổ mà không dám yêu thì ta có chắc là mình sẽ sống hạnh phúc hơn không? Đời sống còn nhiều thứ khác có thể làm cho ta khổ chứ đâu chỉ có tình yêu. Chung quanh ta có biết bao người có thể “chịu khổ” để yêu thì tại sao ta phải sợ?
Tình yêu có đáng sợ như ta nghĩ không?
Yêu thương là bản năng tự nhiên của con người. Nhưng nếu ta yêu thương con sông, yêu thương cánh đồng, yêu thương quê hương, yêu thương kẻ bất hạnh… thì ta đâu có khổ. Đằng này đối tượng yêu thương của ta quá hấp dẫn, có thể đánh động vào cảm xúc khát khao của ta, có thể làm cho ta đêm nhớ ngày mong hay mất ăn bỏ ngủ, có thể khiến ta bất chấp tất cả để có được nó.
Thi hào Nguyễn Du đã diễn tả tâm trạng này rất hay trong đoạn thơ: “Đã mang lấy một chữ tình. Khư khư mình buộc lấy mình vào trong. Vậy nên những chốn thong dong. Ở không yên ổn ngồi không vững vàng. Ma đưa lối quỷ đưa đường. Lại tìm những chốn đoạn trường mà đi”. Khi cảm xúc yêu đương bùng vỡ thì ta không tự chủ được nữa, mọi nhận thức hay phản ứng đều vượt tầm kiểm soát. Ta cứ lầm lũi lao tới phía trước như kẻ mộng du mà không ý thức được mình đang đi đâu, dù sắp bước vào hầm hố. Người Tây phương gọi kẻ ấy là “fall in love”, tức là bị cuốn vào tình yêu, mà cũng có thể hiểu là bị té ngã trong tình yêu.
Vì cảm xúc yêu đương mãnh liệt như thế nên nó rất dễ lấn át lý trí và lấn át cả những liên hệ tình cảm khác. Chẳng trách sao ai yêu rồi ít nhiều cũng trở nên mù quáng, thấy đối tượng mình yêu rất khác với mọi người, thấy đó là một màu hồng tuyệt hảo. Vì thế ta muốn tháo tung “ranh giới cái tôi” của mình ra để mời người ấy bước vào, và dĩ nhiên, ta cũng muốn người ấy nhường chỗ cho ta một nửa trong trái tim họ.
Thậm chí có khi ta muốn dâng tặng cả cuộc đời mình cho họ, nên ta đã mạnh dạn tuyên bố “yêu hết mình”. Mà thực chất là ta không kiềm chế nổi cảm xúc của mình, chứ không phải vì ta muốn phụng sự cuộc đời họ. Bởi khi màu hồng ấy trong mắt ta bắt đầu nhạt phai, thì ta cũng vội vàng tìm cách rút lui.
Tình yêu như thế chỉ là sự trao đổi cảm xúc. Trong khi một tình yêu đích thực phải chứa đựng tình thương, phải có thái độ muốn hiến tặng và chia sớt để nâng đỡ cuộc đời lẫn nhau. Có thể ta đã từng lầm tưởng tình yêu là cung bậc cao hơn tình thương. Hóa ra, tình yêu nghiêng về phía hưởng thụ còn tình thương nghiêng về phía trách nhiệm.
Trong liên hệ tình cảm lứa đôi, nếu tình yêu lấn át đi tình thương thì tình cảm ấy như lửa rơm “bạo phát bạo tàn”, còn nếu tình thương lấn át được tình yêu thì tình cảm ấy như lửa than “mãi âm ỉ cháy”. Dù khởi điểm của ta là vì tiếng sét ái tình, nhưng nếu ta biết nhận diện và buông bỏ bớt những đòi hỏi không cần thiết, để quan tâm đến cuộc đời của người mình thương, để ta thấu hiểu những khó khăn hay ước mơ của họ mà giúp đỡ, thì ta sẽ có được tình yêu chân thật.
Thi sĩ Xuân Diệu phát hiện ra những lý do thường khiến tình yêu rạn vỡ: “Người ta khổ vì thương không phải cách. Yêu sai duyên và mến chẳng nhằm người”. Ta phải biết rằng mọi hiện tượng trên thế gian này đều phải nương tựa vào nhau để tồn tại. Tình yêu cũng không ngoại lệ. Sẽ không có cái gì gọi là tình yêu nếu nó tách biệt với những yếu tố khác như sự bình an, vững chãi, bao dung, cởi mở…
Thậm chí nếu không có gia đình, bạn bè, xã hội, kinh tế, chính trị, đạo đức và cả thiên nhiên thì tình yêu cũng không có chỗ đứng nào để tồn tại. Cho nên biết quay về chăm sóc những yếu tố tưởng chừng “đứng ngoài tình yêu” ấy cũng chính là chăm sóc tình yêu. Vậy mà khi yêu, ta thường chỉ để ý tới sự ham thích nhau, suốt ngày cứ quấn chặt vào nhau không dám rời nửa bước.
Đến khi một bên không thể đáp ứng sự thỏa mãn thì sự nhàm chán và phản bội nhau là điều tất yếu xảy ra, và chắc chắn bên ở lại sẽ ngã quỵ ngay lập tức vì không còn gì để sống. Thi sĩ Hàn Mặc Tử đã từng than thở: “Người đi một nửa hồn tôi chết. Một nửa hồn kia bỗng dại khờ”. Thật ra ta chẳng bao giờ trao nửa linh hồn cho ai đâu, chỉ vì một nửa (hay cả) đời sống của ta hoàn toàn phụ thuộc vào cảm xúc của đối phương, nên khi họ đi rồi ta không còn chỗ bám. Cơn nghiện đang hành hạ ta đó thôi.
Song, lắm lúc ta cũng rất thực dụng, đến với tình yêu theo kiểu tranh hơn tranh thua như trong chiến trường kinh tế vậy. Hễ đòi hỏi được là đòi hỏi. Ta coi người ấy như sự bảo an vững chắc cho cuộc đời mình. Thành ra cụm từ “đi tìm bến trong” bây giờ có nghĩa là tìm một nơi có thể bảo đảm cho mình một cuộc sống sung túc, không thua sút bạn bè. Quan điểm này cũng bị ảnh hưởng từ tâm thức xã hội. Nhìn kỹ, ta sẽ thấy những đòi hỏi kia chỉ mang tới những cảm xúc rất tạm bợ qua sự tán thưởng của những người sống bằng hình thức, nhưng nó lại là thứ “mộng tưởng điên đảo” làm phương hại đến tình yêu.
Ta tin chắc rằng nếu có tất cả những thứ đó thì đời sống lứa đôi sẽ hạnh phúc hơn, trong khi sự ham thích của ta không dừng còn năng lực người ấy bị ta vắt đến cạn kiệt. Hai tâm hồn vì vậy ngày càng xa nhau. Người ấy vì đam mê mà vẫn cố gắng chiều chuộng ta thì chính họ cũng đang sống trong mộng tưởng. Cả hai đều không cắm rễ vào nền tảng của tình yêu chân thật thì đừng hỏi tại sao chỉ vì bất đồng quan điểm nhau, lỡ gây tổn thương nhau, thậm chí không tiếp tục làm thỏa mãn nhau là ta dễ dàng bỏ nhau.
Cũng có lần thi sĩ Xuân Diệu tự thú nhận: “Tôi khờ khạo lắm, ngu ngơ quá. Chỉ biết yêu thôi, chẳng hiểu gì”. Tình yêu cũng như một loại cây xanh, nếu ta không biết cách chăm sóc dưỡng nuôi, hoặc thừa hoặc thiếu, thì nó sẽ héo tàn và lụn bại. Cảm xúc thỏa mãn ai mà không thích, nhưng sự thỏa mãn ấy phải đi liền với trách nhiệm thì ta mới có thể giữ gìn mãi được.
Mà nếu “ranh giới cái tôi” được tháo tung để nhường chỗ cho người ấy thật sự thì trách nhiệm dìu dắt nhau đi về hướng thảnh thơi và hạnh phúc chân thật không phải là gánh nặng hay miễn cưỡng nữa. Vấn đề là ta có khả năng nới rộng trái tim của mình ra không? Nếu ta còn quá coi trọng vật chất, vướng kẹt danh vọng, đam mê hình thức hấp dẫn mà lại muốn có một tình yêu bền vững thì đó chỉ là tham vọng. Ta phải tự lượng sức.
Ta còn quá yêu bản thân mình thì làm sao ta có thể yêu thêm người khác, dù có yêu người khác cũng chỉ để phục vụ cho bản thân mình mà thôi. Còn lỡ như người ấy xem tất cả những phương tiện kia là lý do chính để tình yêu có mặt thì ta biết rằng đó chẳng phải là một nửa ta đi tìm. Song, nếu ta đủ giỏi và bản lĩnh thì ta vẫn đủ sức dẫn dắt mọi đối tượng đi về hướng ta cho là đúng đắn mà không sợ “Yêu sai duyên và mến chẳng nhằm người”. Cho nên tình yêu muôn đời là có thật, bí quyết là ta phải luôn tỉnh táo để nhận ra mình và hiểu được người mình thương.
Trích sách Hiểu về trái tim/ Minh Niệm
Chương trình thu hút hàng nghìn người tham gia, trong đó có rất đông các bạn trẻ
Các hoạt động này đều nằm trong khuôn khổ chương trình cộng đồng năm 2016 mang tên: “Sống vì trái tim chiến binh” do Viện Tim mạch Việt Nam và Vinasoy khởi xướng với mục tiêu nhằm gia tăng nhận thức, đặc biệt là ở người trẻ về sức khỏe tim mạch và khuyến khích sử dụng dinh dưỡng đậu nành hiệu quả giúp phòng chống nguy cơ mắc bệnh tim mạch tại Việt nam.
Theo báo cáo của Viện Tim mạch Việt Nam tại Hội thảo Khoa học “Dinh dưỡng đậu nành và sức khỏe tim mạch” tại Hà Nội vào tháng 7.2016, có đến ¼ số người Việt Nam từ 25 tuổi trở lên có nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Đó là con số đáng báo động khi người có nguy cơ mắc bệnh ngày càng gia tăng và trẻ hóa tại Việt Nam. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống của mỗi cá nhân mà còn gây nên nhiều hệ lụy, nhiều gánh nặng cho gia đình và toàn xã hội.
Màn nhảy flashmob với sự tham gia của hơn 200 bạn trẻ
Cũng theo Viện Tim mạch Việt Nam, trung bình mỗi năm, bệnh tim mạch cướp đi sinh mạng của 200 nghìn người, chiếm khoảng một phần tư tổng số ca tử vong ở nước ta. Đáng lưu ý, bệnh tim mạch đang có chiều hướng tăng ở người trẻ tuổi. Trước đây, những người từ 50 tuổi trở lên mới có nguy cơ mắc tăng huyết áp, bệnh mạch vành, tai biến mạch não… thì nay, bệnh tim mạch đã xuất hiện ở những người 30 – 40 tuổi, thậm chí có những ca bệnh dưới 30 tuổi.
GS.TS.BS Đỗ Doãn Lợi – Viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam phát biểu về tình hình trẻ hóa bệnh lí tim mạch ngày càng phổ biến
GS.TS.BS Đỗ Doãn Lợi – Viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam cho biết: “Trẻ hóa bệnh lí tim mạch ngày càng phổ biến là do lối sống công nghiệp hóa khiến con người lười vận động thể lực, lạm dụng rượu bia, hút thuốc lá, tiêu thụ nhiều thức ăn nhanh, dùng nhiều đạm động vật hơn đạm thực vật. Bên cạnh đó, tình trạng thường xuyên căng thẳng, bị áp lực trong cuộc sống cũng dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Riêng tại Viện Tim mạch Việt Nam, số lượng bệnh nhân trẻ từ 25-40 tuổi ngày càng tăng trong những năm gần đây và có khá nhiều bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp trước độ tuổi 40 đã được ghi nhận, con số người Việt Nam trưởng thành có nguy cơ mắc bệnh tim mạch chắc chắn sẽ không dừng lại ở con số ¼”.
Bên cạnh đó Giáo sư Lợi cho biết thêm: "Mặc dù là căn bệnh nguy hiểm, bệnh tim mạch có thể được phòng ngừa thông qua vận động thể thao, cụ thể là đi bộ mỗi ngày và chế độ dinh dưỡng lành mạnh, hạn chế sử dụng thức ăn nhanh chứa nhiều chất béo bão hòa, thực phẩm quá nhiều cholesterol, tăng tiêu thụ thực phẩm giàu chất xơ và đạm thực vật, đặc biệt là đạm đậu nành”
“Sống vì trái tim chiến binh” – giảm nguy cơ trẻ hóa bệnh lí tim mạch tại Việt Nam
Nhận thức về tính nghiêm trọng của căn bệnh nguy hiểm này và tính hiệu quả của nguồn dinh dưỡng đậu nành trong việc phòng chống bệnh tim mạch, Vinasoy - nhãn hiệu sữa đậu nành số 1 Việt Nam hiện nay – khởi xướng chương trình có quy mô quốc gia “Sống vì trái tim chiên binh” , phối hợp với Viện tim mạch Việt Nam thực hiện các hoạt động tuyên truyền cảnh báo cộng đồng – đặc biệt là giới trẻ về nguy cơ của căn bệnh tim mạch và đưa ra các giải pháp phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này nhờ chế độ dinh dưỡng và lối sống lành mạnh.
Ông Ngô Anh Tịnh, Giám đốc Thương mại Vinasoy khẳng định cam kết của Vinasoy trong việc cùng cộng đồng giảm nguy cơ trẻ hóa bệnh lí tim mạch
Ông Ngô Anh Tịnh, Giám đốc Thương mai Vinasoy cho biết: “Vinasoy chia sẻ mối quan ngại về thực trạng trẻ hóa bệnh lí tim mạch và cam kết mang những hoạt động hiệu qủa để thức tỉnh cộng đồng và có giải pháp dinh dưỡng hiệu quả phòng chống căn bệnh này".
Chương trình đi bộ quanh hồ Thiền Quang vì cộng đồng năm 2016 mang tên: “Sống Vì Trái Tim Chiến Binh” do Viện Tim mạch Việt Nam và Vinasoy khởi xướng.
Đo tim mạch miễn phí với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu lĩnh vực Việt Nam trong và ngoài nước.
Hưởng ứng Ngày Sức khoẻ Tim mạch Thế giới
Năm 2016 là năm đầu tiên Viện Tim mạch Việt Nam đồng hành cùng Vinasoy tổ chức chương trình Hưởng ứng ngày sức khoẻ tim mạch thế giới với các hoạt động thiết thực nhằm giúp cộng đồng và giới trẻ Việt Nam ý thức hơn về thực trạng trẻ hóa bệnh lí tim mạch, và cùng chung tay hành động, bảo vệ sức khỏe tim mạch bằng lối sống khoa học, thường xuyên đi bộ, luyện tập thể thao, chế độ dinh dưỡng hợp lý, đặc biệt là khuyến khích bổ sung 25g đạm đậu nành vào chế độ ăn hàng ngày để có một trái tim khỏe mạnh hơn. Vinasoy và Viện Tim mạch Việt Nam cũng cam kết sẽ thực hiện chương trình trong nhiều năm tới để tạo sức lan tỏa mạnh mẽ đến cộng đồng và toàn xã hội
Nếu bạn trót yêu văn hóa phương Đông thì Đông phương học chính là lựa chọn lý tưởng dành cho bạn - một ngành học không chỉ cung cấp kiến thức mà còn mang đến nhiều trải nghiệm thú vị khó quên.
Đông phương học tiếng Anh là Oriental Studies, ngành thuộc về khoa học xã hội, được lập ra với mục tiêu nghiên cứu chuyên sâu về con người, lịch sử, địa lý, văn hóa, nền kinh tế… các nước phương Đông như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ (hiện nay là cả Úc), các nước Đông Nam Á nói chung. Vậy cho nên, chương trình đào tạo ngành Đông phương học của hầu hết các trường đại học đều hướng đến cung cấp cho sinh viên kiến thức đặc sắc về những nền văn hóa lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc, khu vực Đông Á, Đông Nam Á. Song song đó là rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ thứ 2, thứ 3 (như tiếng Thái Lan, Hàn Quốc, Nga, Pháp….) cho sinh viên, xem đây như là công cụ cần thiết để tìm hiểu sâu về các nền văn hóa.
Có thể kể đến một số môn học thú vị mà bạn sẽ được học khi theo ngành Đông phương học như: Địa lý và dân cư, Văn hóa - Xã hội, Văn học - Kinh tế - Lịch sử (Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc), Nghiệp vụ ngoại giao, Nghiệp vụ ngoại thương, Nghiệp vụ du lịch, Ấn Độ học, Trung Quốc học, Thái Lan học…