Trùng Khánh Tên Tiếng Anh

Trùng Khánh Tên Tiếng Anh

Đại học Trùng Khánh được thành lập vào năm 1929, khi một số giáo sư sinh ra tại Trùng Khánh, làm việc tại Đại học Thành Đô, quyết định thành lập một trường đại học mới ở Trùng Khánh. Trường đại học được thành lập với sự giúp đỡ của Tướng Liu Xiang, sự tham gia của ông đã dẫn đến việc thành lập Trùng Khánh Ban dự bị đại học.

Đại học Trùng Khánh được thành lập vào năm 1929, khi một số giáo sư sinh ra tại Trùng Khánh, làm việc tại Đại học Thành Đô, quyết định thành lập một trường đại học mới ở Trùng Khánh. Trường đại học được thành lập với sự giúp đỡ của Tướng Liu Xiang, sự tham gia của ông đã dẫn đến việc thành lập Trùng Khánh Ban dự bị đại học.

Trung tâm, phòng thí nghiệm của Đại học Trùng Khánh

Tính đến năm 2023, Đại học Trùng Khánh có:

Đại học Thành Đô có yêu cầu chứng chỉ HSK cho sinh viên quốc tế không?

Có, Đại học Thành Đô – CQU yêu cầu sinh viên quốc tế cung cấp chứng chỉ HSK (thường là cấp độ 4 trở lên) nếu học chương trình giảng dạy bằng tiếng Trung. Đối với các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh, sinh viên cần cung cấp chứng chỉ tiếng Anh như IELTS hoặc TOEFL. Yêu cầu cụ thể về điểm số sẽ tùy thuộc vào từng chương trình học và có thể được tìm thấy trên trang web tuyển sinh của trường.

Cơ sở vật chất của Đại học Trùng Khánh – CQU

Trường có tổng diện tích hơn 3.6 triệu m2 với 05 cơ sở. Trong đó diện tích xây dựng trường học là gần 1.6 triệu m2. Đại học Trùng Khánh gây ấn tượng với cảnh quan xanh mát mắt khi được những ngọn núi xanh bao quanh và dòng sông Jialing chảy cắt ngang. Cảnh quan ở đây đẹp đến mức, bốn khu học xá được trao tặng danh hiệu trường có khuôn viên đẹp nhất của thành phố Trùng Khánh.

Trường có thư viện rộng lớn, với trang bị thiết bị hiện đại. Với một bộ sưu tập gần 4 triệu đầu sách, hơn 6.000 loại tạp chí của Trung Quốc cùng khoảng 2 triệu đầu sách E-book.

Học bổng Khổng Từ CIS (Giáo dục Hán ngữ Quốc tế và các ngành liên quan)

Với học bổng này, chương trình hệ 1 năm tiếng: Hỗ trợ miễn học phí, kí túc xá, BHYT, sinh hoạt phí

Quy trình apply học bổng tại CQU

Khi các bạn apply hồ sơ tại ICC, các bước cần làm là:

– Bước 1: Liên hệ với ICC qua Hotline 0944.86.1133 để được hỗ trợ tư vấn học bổng phù hợp với trình độ.

– Bước 2: Cung cấp các hồ sơ cần thiết (bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời, học bạ cấp 3, hộ chiếu, CMTND, bằng HSK, ảnh thẻ 4*6 nền trắng)

– Bước 3: Hoàn thành các thủ tục liên quan

– Bước 4: Nhận hỗ trợ của ICC về tất cả các dịch vụ du học như: Apply học bổng lên hệ thống, dịch thuật, công chứng hồ sơ, phỏng vấn,….

Ký túc xá sinh viên quốc tế trường Đại học Trùng Khánh – CQU

Trường CQU có 3 tòa nhà ký túc xá dành cho sinh viên quốc tế đều được nhà trường trang bị đầy đủ tiện nghi. Ký túc xá được trang bị đầy đủ nội thất kết hợp, thiết bị quản lý điện nước thông minh, điều hòa sưởi ấm và làm mát, tủ lạnh, TV màn hình phẳng,.. Ngoài ra, ký túc xá còn có đầy đủ các tiện ích dịch vụ công cộng như giặt ủi, ăn uống và tập thể dục cho sinh viên quốc tế.

Chi phí học tập và sinh hoạt tại Đại học Trùng Khánh

Phí ghi danh: 400 tệ/người (không được hoàn lại)

Chi phí ăn uống (tham khảo): Khoảng 1.000 – 1.500 tệ/tháng/người.

Thông tin tổng quan về trường Đại học Trùng Khánh

Địa chỉ: 174 phố Sa chính, quận Sa Bình Bá, Trùng Khánh, Trung Quốc

Thuộc dự án: Dự án 985, dự án 211, dự án Song nhất lưu

Thời gian đăng ký vào CQU là khi nào?

Đại học Thành Đô thường có hai kỳ nhập học chính vào mùa xuân (tháng 3) và mùa thu (tháng 9). Hồ sơ đăng ký nên được nộp ít nhất từ 3-6 tháng trước thời gian nhập học để đảm bảo có đủ thời gian xử lý visa và thủ tục giấy tờ. Để biết chính xác thời gian đăng ký mỗi năm, sinh viên nên theo dõi trang web chính thức của trường hoặc liên hệ với ICC để được tư vấn trực tiếp  nhé!

Thủ tục xin visa và các giấy tờ cần thiết sau khi được nhận vào trường như thế nào?

Sau khi nhận được thư mời nhập học từ CQU, sinh viên quốc tế cần nộp đơn xin visa du học Trung Quốc (thường là visa X1 cho khóa học trên 6 tháng). Hồ sơ xin visa bao gồm thư mời nhập học, mẫu đơn JW202 (do trường cấp), hộ chiếu, và các giấy tờ khác theo yêu cầu của Đại sứ quán Trung Quốc tại quốc gia của sinh viên. Thủ tục xin visa thường mất từ 1-2 tháng, vì vậy sinh viên nên chuẩn bị sớm để tránh trễ hạn nhập học.

Nếu bạn đang ấp ủ ước mơ du học Trung Quốc, đặc biệt là CQU hãy để ICC – Du học Quốc tế hỗ trợ bạn chạm đến giấc mơ đó. Thông qua chương trình “Du học kép – nhận học bổng – chạm ước mơ”, ICC cam kết đồng hành cùng bạn trên hành trình học tập, giúp bạn tận dụng tối đa những cơ hội học bổng giá trị và mở ra cánh cửa nghề nghiệp quốc tế. Liên hệ ngay với ICC qua số điện thoại 0944 86 1133 hoặc truy cập website để được tư vấn chi tiết!

Chúc bạn sớm thực hiện hóa được ước mơ du học Trung Quốc thành công!

BT- Là thực trạng đang diễn ra ở các trường học khi nhiều tên học sinh giống nhau gồm cả tên đệm, khiến thầy cô vào sổ điểm sau khi chấm bài bị nhầm. Điều này dễ nảy sinh bất công cho những em học khá, giỏi có điểm số cao. Phụ huynh mong muốn thầy cô cẩn thận hơn khi kê điểm vào sổ điểm của học sinh.

Khác với ông bà xưa đặt tên con cái thường mộc mạc kiểu như Tí, Tèo, Lượm... ngày nay cha mẹ rất chăm chút việc đặt tên con. Theo đó, cứ để ý cái tên càng đẹp lại càng có nhiều gia đình đặt. Trước kia tên Anh được nhiều gia đình chọn đặt, cho cả con trai và con gái, và việc phân biệt trai, gái thường phải nhờ vào tên đệm. Mấy năm trở lại đây, nhiều cái tên hay lạ như Ái My, Gia Hân, Gia Huy, Yến Vy… lại có xu hướng được chọn nhiều để đặt tên cho con mình.

Tuy nhiên, việc đặt tên đẹp, ý nghĩa này cũng có những cái bất tiện trong giao tiếp, học hành. Điển hình một nhóm học sinh THCS đang học tại một trường, trong nhóm có 2 bạn tên Đoàn Gia Hân và Lê Gia Hân, các bạn trong nhóm tự nghĩ ra cách gọi Lê Hân và Đoàn Hân. Có trường hợp ngoại lệ, có em học chung một lớp, không chỉ trùng họ, tên mà còn trùng cả tên đệm và ngày tháng năm sinh, như con gái của chị Linh, phường Phú Thủy đang học tại một trường THPT. Chị cho biết: Khi đặt tên cho con, mình không biết trùng tên và ngày sinh như vậy. Thấy bất tiện cho việc học tập của con nên mình đi làm lại giấy khai sinh, sửa lại tên cho con.

Không chỉ bất tiện cho việc giao tiếp mà còn trong học hành, thầy cô vào sổ điểm dễ nhầm giữa em này với em khác. Cô Lê Thị B – cựu giáo viên một trường THCS chia sẻ: “Thời cô còn đi dạy, mỗi lần kiểm tra và vào điểm phải dò từng học sinh. Sau khi vào sổ điểm xong còn phải kiểm tra lại nhiều lần vì sợ nhầm điểm. Ngày đó việc trùng tên không nhiều như giờ, các thầy cô không cẩn thận dễ vào điểm nhầm, thiệt thòi cho các em”.

Đối với các thầy cô hiện nay, ngoài kê điểm vào sổ điểm còn có thêm bước cập nhật điểm trên mạng giáo dục vnEdu để phụ huynh, học sinh dễ dàng theo dõi điểm số qua thiết bị di động. Điều này rất hữu ích, giúp cho phụ huynh và học sinh tương tác việc học tốt hơn. Tuy nhiên, cũng chính từ đây phụ huynh và học sinh phát hiện thầy cô vào nhầm điểm. “Con bị nhầm điểm hoài, nên thường hay gọi cô giáo sửa lại điểm cho con. Vì tên của con trùng với tên của một bạn trong lớp, bạn ấy học yếu hơn con nên điểm lúc nào cũng thấp”, Trúc Khanh - một nữ sinh THPT đang học tại một trường chia sẻ.

Việc nhầm điểm thường rơi vào những học sinh có tên giống nhau. Do lỗi vô ý của thầy cô vì một “rừng” tên giống nhau, khi liệt kê điểm không tránh khỏi việc ghi nhầm điểm nếu không cẩn thận dò từng em. Cô Tr. T. Nh, giáo viên một trường THCS thừa nhận, đã từng kê nhầm điểm cho một em, nếu phụ huynh không gọi cho tôi sửa lại điểm thì tôi cũng không hề hay biết. Điểm nhầm chênh lệch ít không nói, chênh lệch nhiều rất thiệt thòi cho những em học giỏi hơn.

Từ thực trạng này, phụ huynh mong giáo viên cẩn thận hơn trong việc kê điểm. Ngoài ra phụ huynh và học sinh cần theo dõi điểm, nếu phát hiện sai sót thì báo ngay cho giáo viên.