Người Thiếu Máu Có Nên Truyền Máu Không

Người Thiếu Máu Có Nên Truyền Máu Không

Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin thú vị về các nhóm máu, sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc Nhóm máu nào là nhóm máu hiếm ở Việt Nam.

Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin thú vị về các nhóm máu, sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc Nhóm máu nào là nhóm máu hiếm ở Việt Nam.

Căn cứ vào nhóm máu của người trong gia đình

Nhóm máu được di truyền từ bố và mẹ nên nếu bạn quan tâm có bao nhiêu nhóm máu và mình có nhóm máu nào, có thể căn cứ dựa trên nhóm máu của bố mẹ mình.

Bạn có thể tham khảo bảng nhóm máu theo di truyền sau đây:

Tuy nhiên, cần lưu ý việc xác định nhóm máu dựa trên yếu tố di truyền chỉ có tính chất tương đối. Kết quả không thể hoàn toàn chính xác và vẫn có nhiều khả năng gặp sai sót.

Để đảm bảo an toàn cho cả người bệnh cần nhận máu và người hiến máu, cần tuân thủ các nguyên tắc cho và nhận máu. Những nguyên tắc này được xây dựng dựa trên việc xác định có bao nhiêu nhóm máu, nhóm máu giữa người cho và người nhận như thế nào,… Cụ thể:

Thăm khám và điều trị tại Khoa Nội Tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh vui lòng liên hệ:

HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH

Hy vọng bài viết đã phần nào giúp bạn nắm được có bao nhiêu nhóm máu và sự tương thích giữa các nhóm máu. Biết được mình thuộc nhóm máu nào đặc biệt quan trọng trong việc điều trị nhiều bệnh lý. Do đó, mỗi người tối thiểu cần nắm được mình thuộc nhóm máu nào và đặc điểm của nhóm máu là gì.

Nhiều người sở hữu hình xăm nghệ thuật như một cách để thể hiện cá tính và gu thẩm mỹ của bản thân. Tuy nhiên, việc này cũng gây một số bất tiện trong cuộc sống như khi nhiều ý kiến cho rằng xăm có được hiến máu không. Thực hư chuyện này thế nào? Câu trả lời sẽ được Long Châu bật mí ngay trong bài viết này bạn nhé!

Nhóm máu nào là nhóm máu hiếm?

Kháng nguyên nhóm máu có tỷ lệ rất khác nhau tùy thuộc vào chủng tộc, quốc gia và các vùng địa lý. Theo quy ước của Hội Truyền máu quốc tế, nhóm máu có tỷ lệ dưới 0,1% trong quần thể được coi là hiếm và dưới 0,01% được coi là rất hiếm.

Ở Việt Nam, những người có nhóm máu Rh(D) âm (bao gồm nhóm O-, A-, B-, AB-) ước tính chiếm khoảng 0,1% dân số (trong 1.000 người mới có 1 người), nên được coi là nhóm máu hiếm.

Trong khi đó, ở Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc… tỷ lệ nhóm máu Rh(D) âm trong cộng đồng cao hơn nhiều, chiếm khoảng 15% – 40% dân số.

Nhóm máu hiếm Rh(D) âm như các nhóm máu khác; người có nhóm máu hiếm có cuộc sống sinh hoạt, học tập, lao động như tất cả những người mang nhóm máu Rh(D) dương (trên 99% người Việt Nam).

Tất cả nhóm máu ở người đều có cấu tạo chung là chứa hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu, huyết tương,… Tuy nhiên, đặc điểm các nhóm máu lại không giống nhau. Vậy, tất cả có bao nhiêu nhóm máu ở người và các nhóm máu khác nhau thế nào?

Nắm được có bao nhiêu nhóm máu, đặc điểm của các nhóm máu là gì, bản thân thuộc nhóm máu nào,… giúp bạn có thể cung cấp thông tin cho bác sĩ trong trường hợp cần truyền máu khẩn cấp.

Nhóm máu là một hệ thống phân loại các dạng máu khác nhau dựa trên các tính chất của máu. Mỗi nhóm máu được quy định bởi các glycoprotein gọi là kháng nguyên nằm trên bề mặt tế bào hồng cầu. Kháng nguyên là những chất có thể kích hoạt phản ứng miễn dịch nếu chúng xa lạ với cơ thể.

Nhóm máu được xác định bởi sự hiện diện hay vắng mặt của một số kháng nguyên nhất định. Điều này giải thích lý do vì sao bạn có thể có nhóm máu khác hoặc giống với người khác.

Hiến máu là gì? Ý nghĩa hoạt động hiến máu

Hiến máu là một hoạt động mang tính chất tình nguyện, là một nghĩa cử cao đẹp mang đậm giá trị nhân văn. Hoạt động này được tổ chức thường xuyên nhằm mục đích bổ sung nguồn máu dự trữ cho các ngân hàng máu ở các bệnh viện. Nguồn máu này sẽ được dùng cho các bệnh nhân cần cấp cứu, phẫu thuật.

Lượng máu thiếu hụt sau khi cho sẽ ngay lập tức được cơ thể sản sinh bù đắp. Cơ thể người có thể thay thế máu trong vòng 48 giờ sau khi cho, hồng cầu mất đi sẽ được tái tạo đủ trong 4 - 8 tuần sau đó nên việc hiến máu hoàn toàn không ảnh hưởng đến sức khỏe người hiến.

Hiến máu không chỉ là để làm “giàu có” cho ngân hàng máu mà còn mang lại rất nhiều lợi ích sức khỏe người. Hiến máu định kỳ giúp loại bỏ bớt lượng sắt dư thừa trong cơ thể, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Quá trình tái tạo, bổ sung nguồn máu mới giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Hoạt động này cũng là cách để chúng ta kiểm tra sức khỏe của mình thường xuyên.

Muốn biết xăm có được hiến máu không, trước hết chúng ta cần tìm hiểu yêu cầu khi hiến máu. Người muốn tham gia hiến máu cần đảm bảo các điều kiện hiến máu gồm:

Quay trở lại với câu hỏi xăm có được hiến máu không, câu trả lời là có nếu thời gian xăm đã qua 6 tháng và câu trả lời là không nếu thời gian xăm chưa đủ 6 tháng. Theo Điều 5 Thông tư 26/2013/TT-BYT về việc trì hoãn hiến máu có quy định: Người xăm trổ trên da phải trì hoãn hiến máu trong 6 tháng kể từ thời điểm xăm hình. Lý do là:

Những người xăm trổ thường dễ có nguy cơ lây nhiễm bệnh qua đường máu. Xăm trổ là phương pháp dùng các đầu kim nhỏ phun màu mực lên bề mặt da theo những hình mẫu nhất định. Trong nhiều trường hợp, đầu kim này được dùng đi dùng lại cho nhiều người, các dụng cụ xăm hình không được vệ sinh đảm bảo, mực xăm không an toàn… có thể làm tăng nguy cơ lây nhiễm các bệnh qua đường máu. Phổ biến nhất là viêm gan B, C hay HIV.

Điều đáng nói là không phải bệnh nào cũng được phát hiện khi mới lây nhiễm. Ví dụ, trong vòng 3 tháng đầu sau khi lây nhiễm, trong máu của người hiến máu có thể đã tồn tại virus HIV nhưng không thể phát hiện qua xét nghiệm. Hiến máu trước 6 tháng không đảm bảo an toàn và chất lượng máu. Xăm hình có hiến máu được không phụ thuộc vào thời gian thực hiện.

Ngoài ra, trong quá trình xăm trổ và lành thương, người có hình xăm thường sử dụng các loại thuốc tê, thuốc giảm đau hay thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm… Các loại thuốc này có tác dụng giảm đau, giảm phù nề, giúp hình xăm “ăn mực”. Tuy nhiên, chúng có thể tồn tại trong cơ thể một thời gian dài làm ảnh hưởng đến chất lượng máu.

Đối tượng nào cần trì hoãn hiến máu?

Ngoài trường hợp xăm mình, Điều 5 Thông tư 26/2013/TT-BYT về việc trì hoãn hiến máu còn quy định:

Đối tượng phải trì hoãn hiến máu trong 12 tháng kể từ khi:

Đối tượng phải trì hoãn hiến máu trong 6 tháng kể từ khi:

Đối tượng phải trì hoãn hiến máu trong 4 tuần kể từ khi:

Đối tượng phải trì hoãn hiến máu trong 7 ngày kể từ khi:

Đối tượng nào không được hiến máu?

Ngoài tìm hiểu xăm có được hiến máu không, đối tượng nào phải trì hoãn hiến máu, bạn cũng nên tìm hiểu những đối tượng không được hiến máu như:

Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn giải đáp thắc mắc xăm có được hiến máu không. Nếu đã xăm hình trên 6 tháng, cứ yên tâm làm các xét nghiệm và tham gia hiến máu bạn nhé!

Công dụng của Thuốc Uniferon B9

Thuốc Uniferon B9 được chỉ định dùng trong các trường hợp sau:

Sắt cần thiết cho sự tạo hemoglobin và enzyme hô hấp cytochrome C. Sắt được hấp thu qua thức ăn, hiệu quả nhất là từ thịt.

Acid folic thường được phối hợp với sắt để dùng cho người mang thai nhằm phòng thiếu máu hồng cầu khổng lồ. Phối hợp này có tác dụng tốt đối với thiếu máu khi mang thai hơn là khi dùng một chất đơn độc.

Acid folic là vitamin thuộc nhóm B. Trong cơ thể nó được khử hóa thành tetrahydrofolate là coenzyme của nhiều quá trình chuyển hóa trong đó có tổng hợp các nucleotide có nhân purine hoặc pyrimidine, do vậy ảnh hưởng lên tổng hợp DNA.

Khi có vitamin C, acid folic được chuyển hóa thành leucovorin là chất cần thiết cho sự tổng hợp nucleoprotein và tạo hồng cầu bình thường. Thiếu acid folic gây ra thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ giống như thiếu máu do thiếu vitamin B12.

Acid folic cũng tham gia vào một số biến đổi acid amine, vào sự tạo thành và sử dụng formate.

Thuốc được giải phóng nhanh ở dạ dày và hấp thu chủ yếu ở đoạn đầu ruột non. Acid folic trong chế độ ăn bình thường được hấp thu nhanh và phân bố ở các mô trong cơ thể. Thuốc được tích lũy ở gan và được tập trung tích cực trong dịch não tủy. Mỗi ngày khoảng 4–5 mcg đào thải qua nước tiểu. Acid folic đi qua nhau thai và có ở trong sữa mẹ.

Sắt được hấp thu ở tá tràng và đầu gần hỗng tràng. Người bình thường không thiếu sắt hấp thu khoảng 0,5–1 mg sắt mỗi ngày. Hấp thu sắt tăng khi dự trữ sắt thấp hoặc nhu cầu sắt tăng. Hấp thu sắt giảm khi có chất chelate hóa hoặc các chất tạo phức trong ruột và tăng khi có acid HCI và vitamin C.

Sắt được dự trữ trong cơ thể dưới 2 dạng: Ferritin và hemosiderin. Khoảng 90% sắt đưa vào trong cơ thể thải qua phân.

Thuốc được hấp thu tốt hơn nếu uống lúc đói, nhưng thuốc có khả năng gây kích ứng niêm mạc dạ dày nên thường uống trước khi ăn 1 giờ hoặc sau khi ăn 2 giờ. Chú ý không nhai viên thuốc khi uống.

Người lớn không có thai dùng dự phòng thiếu máu do thiếu sắt, acid folic:

Người lớn bị thiếu máu do thiếu sắt, acid folic:

Uống 2 viên/ngày. Đợt điều trị khoảng 8–12 tuần.

Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú:

Uống 2 viên/ngày, dùng đều đặn suốt thời gian mang thai cho tới 1 tháng sau khi sinh.

Lưu ý: Liều dùng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.

Rửa dạ dày ngay bằng sữa (hoặc dung dịch carbonate). Nếu có thể, định lượng sắt trong huyết thanh.

Sau khi rửa sạch dạ dày, bơm dung dịch deferoxamine (5–10 g deferoxamine hòa tan trong 50–100 mL nước) vào dạ dày qua ống thông.

Nếu bạn quên một liều thuốc, hãy dùng càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nếu gần với liều kế tiếp, hãy bỏ qua liều đã quên và dùng liều kế tiếp vào thời điểm như kế hoạch. Lưu ý rằng không nên dùng gấp đôi liều đã quy định.

Khi sử dụng thuốc Uniferon B9, bạn có thể gặp các tác dụng không mong muốn (ADR).

Tiêu hoá: Đau bụng, buồn nôn, nôn, táo bón.

Khi gặp tác dụng phụ của thuốc, cần ngưng sử dụng và thông báo cho bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.

Trước khi sử dụng thuốc bạn cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và tham khảo thông tin bên dưới.

Thuốc Uniferon B9 chống chỉ định trong các trường hợp sau:

Mẫn cảm với sắt (II) sulfate hoặc acid folic.

Khi cơ thể thừa sắt như bệnh mô nhiễm sắt, nhiễm hemosiderin và thiếu máu tán huyết.

Hẹp thực quản, túi cùng đường tiêu hóa.

Trẻ em dưới 12 tuổi và người cao tuổi.

Không được dùng thuốc phối hợp với vitamin B12 với liều không đủ để điều trị thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ.

Cần thận trọng khi dùng cho người bệnh có nghi ngờ loét dạ dày, viêm ruột hồi hoặc viêm loét ruột kết mạn.