Nêu Những Nguyên Nhân Làm Ô Nhiễm Môi Trường

Nêu Những Nguyên Nhân Làm Ô Nhiễm Môi Trường

Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng gắn liền với đó là sự xuất hiện của những tòa nhà cao tầng, chung cư, xí nghiệp...thay thế cho môi trường tự nhiên, dẫn đến sự mất cân bằng tự nhiên một cách nghiêm trọng.

Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng gắn liền với đó là sự xuất hiện của những tòa nhà cao tầng, chung cư, xí nghiệp...thay thế cho môi trường tự nhiên, dẫn đến sự mất cân bằng tự nhiên một cách nghiêm trọng.

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến môi trường sống của con người và sinh vật sống bị ô nhiễm. Bạn có thể điểm qua các nguyên nhân chính sau đây:

Con người chính là tác nhân chính gây ra ô nhiễm môi trường. Hàng ngày hoạt động sống của con người như sinh hoạt, sản xuất từ các nhà máy, xí nghiệp… kéo theo nhiều hệ lụy khác nhau tác động đến môi trường nước, đất, không khí nặng nề. Đặc biệt, một bộ phận người dân thiếu ý thức, vứt rác bừa bãi, thải xác động vật ra sông, hồ,… làm ô nhiễm môi trường sống.

Quá trình canh tác, sản xuất nông nghiệp của người dân làm cho lượng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học dư thừa. Những chất thải này trực tiếp đi vào nguồn nước hay ngấm dưới ao, hồ, lòng đất… dẫn đến môi trường đất và nước bị ô nhiễm nghiêm trọng sau thời gian dài. Đáng nói hoạt động này còn là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng “thủy triều đỏ” trên biển.

Hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp với các chất thải chưa qua xử lý đưa trực tiếp vào môi trường. Hơn nữa, các nhiên liệu hóa thạch mà các nhà máy, xí nghiệp sử dụng làm khí đốt, phục vụ sản xuất sinh ra các loại khí đốt như CO, CO2, SO2, NO… khiến môi trường không khí ô nhiễm trầm trọng, dẫn đến hiệu ứng nhà kính.

Chất thải rắn hiện nay xuất hiện mọi nơi, nguồn gốc từ sinh hoạt người dân, cơ sở y tế, sản xuất. Những chất này không được xử lý đúng quy trình đưa ra ngoài môi trường dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất… Đặc biệt, nó còn làm mất cân bằng hệ sinh thái, tác động đến các sinh vật sống.

Tình trạng này đặc biệt nghiêm trọng ở các thành phố lớn tập trung dân cư đông đúc, nhiều phương tiện giao thông. Nước ta hiện nay, Hà Nội và Hồ Chính Minh có tỷ lệ ô nhiễm không khí ở mức đáng báo động, gây nên các bệnh liên quan đến đường hô hấp…

Hoạt động của ngành công nghiệp, giao thông vận tải, nhà máy nhiệt điện… thải khí, khỏi thải ngày càng nhiều. Tốc độ càng gia tăng ảnh hưởng nền kinh tế và chất lượng cuộc sống.

Các loại ô nhiễm môi trường ở nước ta

Ô nhiễm môi trường là khái niệm ở phạm trù chung, bao quát toàn bộ sự việc. Đi phân tích sâu hơn thì môi trường bị ô nhiễm được chia thành các loại sau đây:

Khi môi trường nước ô nhiễm các chất, hợp chất lạ ở dạng lỏng hay rắn khiến chất lượng nước biến đổi, gây hại cho con người và động vật, làm mất đi sự đa dạng sinh học. Các chất này có thể hòa tan, lơ lửng hoặc đọng lại ở môi trường trường.

Một số chất có thể gây ô nhiễm nước là thuốc trừ sâu, phân bón, nước thải từ sinh hoạt, chất thải từ các hoạt động sản xuất, chế biến thực phẩm, chất thải hóa học công nghiệp… Ô nhiễm môi trường nước có tốc độ lan truyền và ảnh hưởng nhanh chóng nhất so với các dạng ô nhiễm khác.

Ô nhiễm môi trường đất xảy ra khi đất bị xâm nhiễm bởi các chất hóa học độc hại ở hàm lượng vượt ngưỡng cho phép mà chủ yếu là chất Xenobiotic. Ô nhiễm đất chịu ảnh hưởng trực tiếp từ ô nhiễm nước, ảnh hưởng từ rác thải rắn trên bề mặt hoặc lòng đất.

Tính chất của đất bị thay đổi do sự thay đổi nào đó trong môi trường tự nhiên hoặc do các chất hóa học. Chất Xenobiotic do con người tạo nên, sinh ra từ hoạt động công nghiệp, hóa chất nông nghiệp. Mức độ ô nhiễm đất phụ thuộc vào việc mức độ sử dụng hóa chất và công nghiệp hóa.

Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí do khói bụi, hơi hoặc xuất hiện chất lạ độc hại. Việc ô nhiễm khiến cho môi trường không khí không còn sạch, sinh mùi hôi khó chịu và có nhiều khói bụi.

Không khí một khi bị ô nhiễm không chỉ gây biến đổi khí hậu mà còn ảnh hưởng sức khỏe con người, gián tiếp gây ra các bệnh về đường hô hấp, đời sống động vật và môi trường tự nhiên. Mức độ ô nhiễm phụ thuộc lớn vào các hoạt động thải khói bụi từ các nhà máy, xí nghiệp hay máy móc sinh hoạt của con người.

Thay thế các sản phẩm khó phân hủy bằng những sản phẩm tái chế và hữu cơ

Những sản phẩm tái chế và hữu sẽ giúp giảm tải việc sử dụng những hóa chất độc hại để sản xuất, cũng như giảm bớt lượng rác thải khó phân hủy ra ngoài môi trường.

Ô nhiễm từ việc sản xuất trong công nghiệp

Ô nhiễm nguồn nước do hoạt động sản xuất công nghiệp được xem là nguyên nhân điển hình gây ra ô nhiễm. Thực tế, những hoạt động công nghiệp hiện nay phần lớn đều vẫn đang xả nước thải trực tiếp ra sông, hồ,....

Những doanh nghiệp, xí nghiệp hiện nay vẫn còn ý thức rất kém chưa thật sự chú trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường, chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân. Cho nên, việc ô nhiễm nguồn nước từ sản xuất công nghiệp là điều không tránh khỏi.

Tiến hành xử lý nguồn nước thải

Việc xả nước thải sinh hoạt cũng như công nghiệp trực tiếp ra môi trường nước diễn ra nhiều và hiện chưa được xử lý triệt để. Việc này cần được sự tuyên truyền kiến thức bảo vệ môi trường và xử phạt triệt để đối với cá nhân sai phạm. Bên cạnh đó, cùng nhà nước chung tay dọn rác thải sông ngòi và xử lý nguồn nước bẩn đúng cách.

Ô nhiễm do những rác thải và nước thải sinh hoạt

Vấn nạn về việc xả rác thải khó phân hủy như nhựa, nilon,... dẫn đến nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Việc những loại rác khó phân hủy được thải ra ngày càng nhiều là do lối sinh hoạt đã quen sử dụng nhựa và túi nilon của người dân hiện nay.

Bên cạnh những rác sinh hoạt thì nước thải từ những nhu cầu sinh hoạt thường ngày của các hộ gia đình, khu dân cư, khách sạn,... khi không được xử lý hoặc thải trực tiếp cũng sẽ gây ra ô nhiễm môi trường nước.

Các biểu hiện của ô nhiễm môi trường nước

Môi trường nước ảnh hưởng vô cùng to lớn đến sức khỏe và cuộc sống của con người. Việc xác định biểu hiện ô nhiễm môi trường nước sớm sẽ giúp việc khắc phục ô nhiễm dễ dàng hơn. Sau đây là một số biểu hiện dễ nhận biết nhất:

Nguồn nước có hiện tượng đổi màu: biến thành màu xanh lá, nâu hoặc nước bị đục không trong như bình thường.

Nguồn nước xuất hiện những mùi bất thường, khó chịu.

Trên bề mặt nước có những mảnh vụn rác, dầu nhớt, nhiều bọt sủi,...

Việc những bông tảo nở hoa nhiều: bông tảo thường nở hoa khi nhận được nhiều dưỡng chất phốt pho và nitơ những chất có nhiều trong nước thải.

Tình trạng các loại thuỷ sản chết đồng loạt.

Phát hiện những đường ống hoặc mương nhỏ chứa nước xả thải. Đây là biểu hiện xả thải trái phép.

Qua những biểu hiện kể ở trên nếu nghi ngờ môi trường nước đang bị ô nhiễm hãy báo cáo nhanh với những cơ quan có thẩm quyền liên quan ở địa phương bạn nhé. Họ sẽ có phương hướng giải quyết vấn đề ô nhiễm nước này tốt nhất.

Các loại ô nhiễm môi trường ở nước ta

Ô nhiễm môi trường là khái niệm ở phạm trù chung, bao quát toàn bộ sự việc. Đi phân tích sâu hơn thì môi trường bị ô nhiễm được chia thành các loại sau đây:

Khi môi trường nước ô nhiễm các chất, hợp chất lạ ở dạng lỏng hay rắn khiến chất lượng nước biến đổi, gây hại cho con người và động vật, làm mất đi sự đa dạng sinh học. Các chất này có thể hòa tan, lơ lửng hoặc đọng lại ở môi trường trường.

Một số chất có thể gây ô nhiễm nước là thuốc trừ sâu, phân bón, nước thải từ sinh hoạt, chất thải từ các hoạt động sản xuất, chế biến thực phẩm, chất thải hóa học công nghiệp… Ô nhiễm môi trường nước có tốc độ lan truyền và ảnh hưởng nhanh chóng nhất so với các dạng ô nhiễm khác.

Ô nhiễm môi trường đất xảy ra khi đất bị xâm nhiễm bởi các chất hóa học độc hại ở hàm lượng vượt ngưỡng cho phép mà chủ yếu là chất Xenobiotic. Ô nhiễm đất chịu ảnh hưởng trực tiếp từ ô nhiễm nước, ảnh hưởng từ rác thải rắn trên bề mặt hoặc lòng đất.

Tính chất của đất bị thay đổi do sự thay đổi nào đó trong môi trường tự nhiên hoặc do các chất hóa học. Chất Xenobiotic do con người tạo nên, sinh ra từ hoạt động công nghiệp, hóa chất nông nghiệp. Mức độ ô nhiễm đất phụ thuộc vào việc mức độ sử dụng hóa chất và công nghiệp hóa.

Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí do khói bụi, hơi hoặc xuất hiện chất lạ độc hại. Việc ô nhiễm khiến cho môi trường không khí không còn sạch, sinh mùi hôi khó chịu và có nhiều khói bụi.

Không khí một khi bị ô nhiễm không chỉ gây biến đổi khí hậu mà còn ảnh hưởng sức khỏe con người, gián tiếp gây ra các bệnh về đường hô hấp, đời sống động vật và môi trường tự nhiên. Mức độ ô nhiễm phụ thuộc lớn vào các hoạt động thải khói bụi từ các nhà máy, xí nghiệp hay máy móc sinh hoạt của con người.