Mã Bhxh Quận Hoàng Mai

Mã Bhxh Quận Hoàng Mai

Bạn đang muốn tra cứu mã bưu điện Quận Hoàng Mai để bổ sung vào địa chỉ nhận thư với mục đích tự động xác nhận điểm đến cuối cùng của bưu phẩm, thư tín mà bạn gửi đi. Sau đây mình xin hướng dẫn cho bạn cách tra cứu mã bưu điện trên trang thông tin điện tử Mabuudien.net.

Bạn đang muốn tra cứu mã bưu điện Quận Hoàng Mai để bổ sung vào địa chỉ nhận thư với mục đích tự động xác nhận điểm đến cuối cùng của bưu phẩm, thư tín mà bạn gửi đi. Sau đây mình xin hướng dẫn cho bạn cách tra cứu mã bưu điện trên trang thông tin điện tử Mabuudien.net.

Hướng dẫn cách ghi Mã bưu điện trên phong bì thư, bưu gửi, ấn phẩm và tài liệu liên quan

1. Địa chỉ người sử dụng dịch vụ bưu chính (người gửi và người nhận) phải được thể hiện rõ ràng trên bưu gửi (phong bì thư, kiện, gói hàng hóa) hoặc trên các ấn phẩm, tài liệu liên quan.

2. Mã bưu điện là một thành tố không thể thiếu trong địa chỉ người sử dụng dịch vụ bưu chính (người gửi và người nhận), được ghi tiếp theo sau tên tỉnh/ thành phố và được phân cách với tên tỉnh/thành phố ít nhất 01 ký tự trống.

3. Mã bưu điện phải được in hoặc viết tay chính xác, rõ ràng, dễ đọc.

4. Đối với bưu gửi có ô dành riêng cho Mã bưu điện ở phần ghi địa chỉ người gửi, người nhận thì ghi rõ Mã bưu điện, trong đó mỗi ô chỉ ghi một chữ số và các chữ số phải được ghi chính xác, rõ ràng, dễ đọc, không gạch xóa.

Mẫu 2: Bưu gửi có ô dành riêng cho Mã bưu chính

Mã bưu chính Quận Hoàng Mai, Mã thư tín Quận Hoàng Mai, Hà Nội, Mã zip Postal code Quận Hoàng Mai, Hà Nội

Mã bưu điện, zipcode Quận Hoàng Mai

Tổng hợp mã bưu điện Quận Hoàng Mai, danh sách mã bưu chính, Postal code, mã zipcode tất cả phường, xã, thị trấn của Quận Hoàng Mai - Hà Nội mới nhất

Quận Hoàng Mai là quận/huyện thuộc Hà Nội có mã bưu cục thuộc quận/huyện, thành phố và thị trấn khác so với cấp tỉnh và thành phố. Dưới đây là danh sách mã bưu điện Quận Hoàng Mai Hà Nội mới nhất được cập nhật từ BTTTT giúp được xác định mã bưu chính nhanh chóng, chính xác.

Cách tra cứu mã bưu điện Quận Hoàng Mai

Hướng dẫn cách tìm tra cứu mã bưu điện Quận Hoàng Mai để ghi vào địa chỉ nhận thư với mục đích tự động xác nhận điểm đến cuối cùng của bưu phẩm, thư tín mà bạn gửi đi. Sau đây mình xin hướng dẫn cho bạn cách tra cứu mã bưu điện chính xác, nhanh chóng.

Bạn có thể tìm kiếm mã bưu điện theo tên địa điểm (địa danh) hay theo mã bưu chính theo 2 trường hợp bên dưới:

– Trường hợp 1: Bạn sẽ nhập tên địa danh mà bạn cần tìm mã bưu điện để gửi bưu phẩm, thư tín đến.

Hướng dẫn: Tại ô "Tìm kiếm mã bưu điện", bạn chỉ nhập Quận Hoàng Mai không cần nhập từ mã bưu điện, thì kết quả tra được Mã bưu điện Quận Hoàng Mai, Hà Nội là 11700.

– Trường hợp 2: Bạn sẽ nhập mã bưu điện mà bạn có để xác định đối tượng được gán mã.

Hướng dẫn: Tại ô "Tìm kiếm mã bưu chính", bạn nhập 11700 thì kết quả tra bao gồm tên địa danh và mã bưu chính của Quận Hoàng Mai, Hà Nội

Mẫu 1: Bưu gửi không có ô dành riêng cho Mã bưu chính

Hướng dẫn cách ghi Mã bưu điện trên phong bì thư, bưu gửi, ấn phẩm và tài liệu liên quan

1. Địa chỉ người sử dụng dịch vụ bưu chính (người gửi và người nhận) phải được thể hiện rõ ràng trên bưu gửi (phong bì thư, kiện, gói hàng hóa) hoặc trên các ấn phẩm, tài liệu liên quan.

2. Mã bưu điện là một thành tố không thể thiếu trong địa chỉ người sử dụng dịch vụ bưu chính (người gửi và người nhận), được ghi tiếp theo sau tên tỉnh/ thành phố và được phân cách với tên tỉnh/thành phố ít nhất 01 ký tự trống.

3. Mã bưu điện phải được in hoặc viết tay chính xác, rõ ràng, dễ đọc.

4. Đối với bưu gửi có ô dành riêng cho Mã bưu điện ở phần ghi địa chỉ người gửi, người nhận thì ghi rõ Mã bưu điện, trong đó mỗi ô chỉ ghi một chữ số và các chữ số phải được ghi chính xác, rõ ràng, dễ đọc, không gạch xóa.

Tại Quận Hoàng Mai có thể có nhiều trụ sở, bưu cục của các đơn vị vận chuyển lớn như VNPost. Ngoài ra, trên địa bàn mỗi tỉnh thành phố sẽ có nhiều hãng vận chuyển và bưu cục khác nhau. Chính vì vậy mà bạn có thể liên hệ hoặc đến bưu cục mà mình gửi bưu phẩm để giải quyết các thủ tục hành chính.

Hoàng Mai là một quận nội thành của thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Đây là quận có diện tích lớn thứ tư của thành phố (sau các quận Long Biên, Hà Đông và Bắc Từ Liêm) và có dân số đông nhất trong số 30 quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội.

Quận Hoàng Mai nằm ở phía đông nam nội thành thành phố Hà Nội, có vị trí địa lý:

Quận Hoàng Mai có diện tích tự nhiên là 4.104,1ha (41 km²), dân số là 365.759 người.

Quận Hoàng Mai có đường giao thông thủy trên sông Hồng. Quận có các đường giao thông quan trọng đi qua gồm: Quốc lộ 1, đường vành đai 2,5, đường vành đai 3, đường cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, cầu Thanh Trì.

Cuối thời Lê – đầu thời Nguyễn, Hoàng Mai là tên một tổng và một xã thuộc huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng (đến năm 1831 thuộc tỉnh Hà Nội).[6]

Theo Đồng Khánh địa dư chí[7], tổng Hoàng Mai có 10 xã, thôn:

Năm 1899, vùng đất Hoàng Mai thuộc Khu vực Ngoại thành Hà Nội (từ 1915 là huyện Hoàn Long thuộc tỉnh Hà Đông), đến năm 1942 lại thuộc Đại lý đặc biệt Hà Nội.

Năm 1954, thành phố Hà Nội được chia thành 4 quận nội thành với 34 khu phố và 4 quận ngoại thành với 46 xã, phần lớn địa bàn quận Hoàng Mai lúc bấy giờ thuộc Quận VII.[8]

Ngày 31 tháng 5 năm 1961, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 78-CP chia Hà Nội thành 4 khu phố nội thành và 4 huyện ngoại thành[9], địa bàn quận Hoàng Mai lúc này tương ứng với 10 xã: Đại Kim, Định Công, Đoàn Kết (không kể phố Giáp Bát), Hoàng Liệt, Hoàng Văn Thụ (bao gồm cả thôn Mai Động, không kể phố Mai Động), Lĩnh Nam, Thanh Trì, Trần Phú, Vĩnh Tuy (không kể thôn Đoài), Yên Sở thuộc huyện Thanh Trì. Năm 1964, xã Đoàn Kết đổi tên thành xã Thịnh Liệt.[6]

Ngày 9 tháng 8 năm 1973, hai thôn Giáp Bát, Giáp Lục của xã Thịnh Liệt, thôn Tương Mai và một phần đất thôn Mai Động thuộc xã Hoàng Văn Thụ, huyện Thanh Trì được cắt về khu phố Hai Bà Trưng. Ngày 13 tháng 10 năm 1982, thành lập phường Mai Động thuộc quận Hai Bà Trưng và tách xóm Mã Cả của xã Hoàng Văn Thụ thuộc huyện Thanh Trì về phường Tương Mai, quận Hai Bà Trưng[10]. Ngày 14 tháng 3 năm 1984, chia phường Giáp Bát thuộc quận Hai Bà Trưng thành 2 phường Giáp Bát và Tân Mai[11]. Ngày 26 tháng 10 năm 1990, chuyển toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Hoàng Văn Thụ thuộc huyện Thanh Trì về quận Hai Bà Trưng quản lý và chuyển thành phường Hoàng Văn Thụ.

Ngày 6 tháng 11 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 132/2003/NĐ-CP[1]. Theo đó:

Sau khi thành lập, quận Hoàng Mai có 4.104,10 ha diện tích tự nhiên và 187.332 người với 14 phường trực thuộc.

Quận Hoàng Mai có 14 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 14 phường: Đại Kim, Định Công, Giáp Bát, Hoàng Liệt, Hoàng Văn Thụ, Lĩnh Nam, Mai Động, Tân Mai, Thanh Trì, Thịnh Liệt, Trần Phú, Tương Mai, Vĩnh Hưng, Yên Sở.

Quận Hoàng Mai là quận có tốc độ đô thị hóa và xây dựng cơ sở hạ tầng lớn trong số các quận huyện mới của thủ đô, với hàng loạt khu đô thị như Linh Đàm, Bắc Linh Đàm, Định Công, Đại Kim, Đền Lừ I - II, Kim Văn - Kim Lũ, Vĩnh Hoàng, Hoàng Văn Thụ, Ao Sao, Thịnh Liệt, Đại Kim - Định Công, Tây Nam hồ Linh Đàm, Tây Nam Kim Giang, Ao Mơ, Thịnh Liệt… cùng hàng loạt chung cư trên đường Lĩnh Nam, đường Tam Trinh, đường Pháp Vân, đường Nghiêm Xuân Yêm như Gamuda City, Hateco Yên Sở, khu đô thị Pháp Vân - Tứ Hiệp, The Manor Central Park…

Các dự án đường sắt đi qua địa bàn quận là các tuyến số 1 (Ngọc Hồi - Yên Viên), tuyến số 3 (Trôi - Nhổn - Hoàng Mai), tuyến số 4 (Liên Hà - Bắc Thăng Long), tuyến số 8 (An Khánh - Dương Xá); trong đó tuyến số 3 đoạn Ga Hà Nội - Hoàng Mai (một phần của tuyến Trôi - Nhổn - Hoàng Mai) và tuyến số 1 hiện đang được đầu tư xây dựng.

Nét đẹp vùng đất tổ nghề kim hoàn

Khoảng thế kỷ II - III, người Việt đã biết dùng vàng bạc làm đồ trang sức. Đất tổ của nghề vàng là Định Công (nay thuộc vùng đô thị hóa đông đúc phường Định Công, quận Hoàng Mai). Riêng đất tổ của nghề bạc thì ở Đồng Xâm (Thái Bình), tổ đúc thì là Châu Khê (Hải Dương). Đây là nghề gia công đồ trang sức, hàng mỹ nghệ bằng kim loại quý hiếm. Thực ra có mấy nghề khác nhau: nghề "chạm" tức là nổi các hình, hoa văn lên mặt đồ kim loại vàng bạc; "trổ" tức là tạo hoa văn thủng; "đậu tức là kéo vàng bạc đã nấu chảy thành những sợi chỉ rồi uốn ghép thành hình chim thú, hoa lá...; "trơn" là những hàng chỉ có đánh bóng. Các nghề này phối hợp với nhau tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh. Những nét chạm trổ uyển chuyển mềm mại, những sợi chỉ vàng chỉ bạc uốn lượn hài hòa kết hợp với màu sắc của vàng, độ bóng ánh của bạc đã làm tăng độ hấp dẫn, sang trọng cho những chiếc dây chuyền, vòng tay, hoa tai, nhẫn, đĩa bạc, chén bạc, hộp đồ trang sức... trên đôi tay khéo léo của con người Định Công một vùng đất tổ của nghề kim hoàn.

Quận Hoàng Mai có nhiều làng nghề ẩm thực nh­ư làng nghề bánh cuốn Thanh Trì (ph­ường Thanh Trì), rượu Hoàng Mai, làng bún Tứ Kỳ, bún ốc Pháp Vân (ph­ường Hoàng Liệt), đậu phụ Mơ (phường Mai Động).

Ngoài ra, ph­ường Vĩnh Hư­ng và phường Lĩnh Nam có nghề trồng hoa, rau sạch; phường Yên Sở có làng cá Yên Sở.

Đối với các định nghĩa khác, xem

Tân Mai là một phường thuộc quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Phường Tân Mai có diện tích 0,51 km², dân số năm 2022 là 26.712 người, mật độ dân số đạt 52.376 người/km².[2][3]

Địa giới hành chính phường này như sau:

Phường Tân Mai được thành lập ngày 14 tháng 3 năm 1984 theo Quyết định số 42/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng, trên cơ sở tách ra từ phường Giáp Bát, ban đầu thuộc quận Hai Bà Trưng.

Từ tháng 1 năm 2004, chuyển về quận Hoàng Mai quản lý.