CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Chứng minh nhân dân photo 2 mặt
– CMND photo 2 mặt trên cùng 1 mặt giấy A4. – Trường hợp bị mất giấy CMND phải đến Công An quận, huyện nơi đang cư trú để xin cấp lại. – Người lao động thường hay mắc phải 2 lỗi sau: photo trên khổ giấy A5 hoặc photo trên khổ giấy A4 nhưng lại photo thành 2 mặt của cùng 1 trang giấy.
Bằng tốt nghiệp trung học phổ thông
Số lượng: Mỗi loại bằng tốt nghiệp 2 bản
Yêu cầu: Photo ra mặt giấy A4, không cần photo mặt bìa sau.
– Các loại bằng tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp cấp 2, cấp 3, trung cấp, cao đẳng, đại học; chứng chỉ nghề. – Trong trường hợp người lao động có các chứng chỉ tay nghề, chứng chỉ tiếng Nhật thì đây chính là 1 lợi thế ưu tiên cho thực tập sinh
– Thực tập sinh đã tốt nghiệp Đại học, thì chỉ cần nộp Bằng Cấp 3 và Bằng Đại học.
– Thực tập sinh đã tốt nghiệp Cao đẳng, thì chỉ cần nộp Bằng cấp 3 và bằng Cao đẳng.
– Thực tập sinh có chứng chỉ nghề thì nộp chứng chỉ nghề và bằng Cấp 3.
– Thực tập sinh tốt nghiệp cấp 2 (do tiêu chí đơn hàng) thì nộp bằng Cấp 2.
– Nếu chưa lấy được Bằng chính thì nộp GIẤY CHỨNG NHẬN TÔT NGHIỆP TẠM THỜI, BẢNG ĐIỂM, nhưng đến khi đỗ đơn hàng thì bắt buộc phải nộp bằng chính (photo chứng thực).
– Ngoài ra thực tập sinh nào có chứng chỉ tiếng Nhật và chứng chỉ nghề do các tổ chức Nước ngoài cấp thì nộp cùng theo hồ sơ.
Nếu bạn không có bằng cấp, hãy gọi điện đến số Hotline để được tư vấn:
Thực tập sinh sẽ được cán bộ tư vấn của công ty hướng dẫn khám sức khỏe tổng quát tại bệnh viện chỉ định của công ty là bệnh viện Tràng An (phí khám 690.000 đồng).
Khám sức khỏe xong từ 1 – 2 ngày sau sẽ có kết quả, cán bộ công ty sẽ gọi điện để thông báo kết quả trực tiếp với bạn. Nếu sức khỏe tốt, không mắc 1 trong 13 nhóm bệnh không đủ tiêu chuẩn đi XKLĐ Nhật Bản thì bạn sẽ tiến hành làm hồ sơ thủ tục và lên trực tiếp công ty để nộp.
Mẫu giấy xác nhận nhân sự do UBND xã, phường cấp
– Người lao động đến UBND xã, phường nơi cư trú để xin giấy xác nhận nhân sự. – Giấy xác nhận nhân sự phải được dán ảnh 4*6 vào góc trái và đóng dấu giáp lai của Công an xã, phường.
Quy trình thực hiện làm thủ tục theo phương thức thủ công như sau:
Đối với phương thức thủ công, Chi cục hải quan sẽ xác nhận việc thực hiện thủ tục nhập khẩu cho lô hàng đó. Trong trường hợp hàng xuất khẩu đã được xử lý tại một cửa khẩu khác, Chi cục hải quan sẽ chuyển tiếp thủ tục đến cơ quan đó. Cơ quan hoặc người được ủy quyền hoặc phân cấp sẽ thực hiện các thủ tục cần thiết tại Chi cục hải quan đã xác nhận thủ tục nhập khẩu, hoặc tại cơ quan đã xử lý việc chuyển cửa khẩu nếu có.
Quy trình thực hiện làm thủ tục theo phương thức thủ công như sau:
Đối với phương thức điện tử, Chi cục hải quan sẽ tiếp nhận và kiểm tra thông tin đăng ký tờ khai cũng như phân luồng thông tin đến Tổng cục hải quan và Cục hải quan của tỉnh hoặc thành phố. Nhiệm vụ của bên hải quan bao gồm kiểm tra hồ sơ điện tử và kiểm tra thực tế về hàng hóa, cũng như thực hiện các thủ tục cần thiết tại Chi cục hải quan. Đồng thời, cơ quan hoặc người được ủy quyền hoặc phân cấp sẽ tiếp tục kiểm tra và xác nhận thông tin liên quan đến hàng hóa và hồ sơ điện tử.
Trên đây là những thông tin liên quan đến việc triển khai làm thủ tục xuất trả hàng nhập khẩu đã thông quan. Hi vọng sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình xuất trả hàng cho nhà cung cấp khi gặp tình huống hàng lỗi, giao nhầm,…
Ngoài ra, nếu cần hỗ trợ làm thủ tục nhập khẩu hay ủy thác xuất nhập khẩu, hãy liên hệ với TSL để nhận tư vấn chi tiết nhất. Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ nhiệt tình để giúp lô hàng của quý khách thông quan nhanh chóng, đúng quy trình với chi phí tốt nhất.
Để thực hiện tái xuất hàng hóa nhập khẩu đã thông quan, bạn có thể thực hiện theo 2 phương phức sau:
Với phương thức này, bên nhập khẩu sẽ tiến hành làm thủ tục xuất trả hàng nhập khẩu trực tiếp tại trụ sở chi cục hải quan nơi đã làm thủ tục nhập khẩu cho lô hàng. Trường hợp hàng hóa đã xuất khẩu qua cửa khẩu khác thì sẽ làm thủ tục chuyển cửa khẩu đến cửa khẩu xuất.
Với phương thức điện tử, thủ tục xuất trả hàng lại hàng nhập khẩu sẽ thực hiện trực tuyến thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử. Từ việc khai hải quan, tiếp nhận xử lý thông tin hải quan hay trao đổi các thông tin về thủ tục hải quan giữa các bên có liên quan.
Căn cứ Điều 24 Luật Hải quan 2014 quy định hồ sơ hải quan gồm:
- Tờ khai hải quan hoặc chứng từ thay thế tờ khai hải quan;
Tùy từng trường hợp, người khai hải quan phải nộp hoặc xuất trình hợp đồng mua bán hàng hóa, hóa đơn thương mại, chứng từ vận tải, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, văn bản thông báo kết quả kiểm tra hoặc miễn kiểm tra chuyên ngành, các chứng từ liên quan đến hàng hóa theo quy định của pháp luật có liên quan.
Chứng từ thuộc hồ sơ hải quan là chứng từ giấy hoặc chứng từ điện tử. Chứng từ điện tử phải bảo đảm tính toàn vẹn và khuôn dạng theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.
Hồ sơ hải quan được nộp, xuất trình cho cơ quan hải quan tại trụ sở cơ quan hải quan. Trường hợp áp dụng cơ chế một cửa quốc gia, cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành gửi giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, văn bản thông báo kết quả kiểm tra, miễn kiểm tra chuyên ngành dưới dạng điện tử thông qua hệ thống thông tin tích hợp.
Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu cần những gì? (Hình từ internet)
Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC (được sửa đổi bởi Khoản 5 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC) thì hồ sơ hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu gồm:
- Tờ khai hải quan theo các chỉ tiêu thông tin quy định tại mẫu số 02 Phụ lục II ban hành kèm Thông tư 38/2015/TT-BTC (đã được sửa đổi bởi Thông tư 39/2018/TT-BTC).
Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan giấy theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Nghị định 08/2015/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 12 Điều 1 Nghị định 59/2018/NĐ-CP, người khai hải quan khai và nộp 02 bản chính tờ khai hải quan theo mẫu HQ/2015/XK Phụ lục IV ban hành kèm Thông tư 38/2015/TT-BTC;
- Hóa đơn thương mại hoặc chứng từ có giá trị tương đương trong trường hợp người mua phải thanh toán cho người bán: 01 bản chụp;
- Bảng kê lâm sản đối với gỗ nguyên liệu xuất khẩu theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: 01 bản chính;
- Giấy phép xuất khẩu hoặc văn bản cho phép xuất khẩu của cơ quan có thẩm quyền theo pháp luật về quản lý ngoại thương đối với hàng hóa xuất khẩu thuộc diện quản lý theo giấy phép:
+ Nếu xuất khẩu một lần: 01 bản chính;
+ Nếu xuất khẩu nhiều lần: 01 bản chính khi xuất khẩu lần đầu.
- Giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc giấy thông báo kết quả kiểm tra chuyên ngành hoặc chứng từ khác theo quy định của pháp luật về quản lý, kiểm tra chuyên ngành (sau đây gọi tắt là Giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành): 01 bản chính.
Trường hợp pháp luật chuyên ngành quy định nộp bản chụp hoặc không quy định cụ thể bản chính hay bản chụp thì người khai hải quan được nộp bản chụp.
Trường hợp Giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành được sử dụng nhiều lần trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành thì người khai hải quan chỉ nộp 01 lần cho Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục xuất khẩu lô hàng đầu tiên;
- Chứng từ chứng minh tổ chức, cá nhân đủ điều kiện xuất khẩu hàng hóa theo quy định của pháp luật về đầu tư: nộp 01 bản chụp khi làm thủ tục xuất khẩu lô hàng đầu tiên;
- Hợp đồng ủy thác: 01 bản chụp đối với trường hợp ủy thác xuất khẩu hàng hóa thuộc diện phải có giấy phép xuất khẩu, giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành hoặc phải có chứng từ chứng minh tổ chức, cá nhân đủ điều kiện xuất khẩu hàng hóa theo quy định của pháp luật về đầu tư mà người nhận ủy thác sử dụng giấy phép hoặc chứng từ xác nhận của người giao ủy thác;
Các chứng từ nêu trên nếu được cơ quan kiểm tra chuyên ngành, cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành gửi dưới dạng điện tử thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia theo quy định pháp luật về một cửa quốc gia, người khai hải quan không phải nộp khi làm thủ tục hải quan.
– Ngoại hình: Nữ cao trên 1m50, nặng 45 kg
– Nam cao trên 1m60, nặng 50 kg
– Đạt điều kiện sức khỏe, không mắc các bệnh truyền nhiễm như: HIV, viêm gan B,…
– Chưa từng tham gia chương trình thực tập sinh kỹ năng tại Nhật Bản, chưa từng xin visa vào Nhật Bản.