Năm 2023, thời gian nghỉ dưỡng sức sau sinh thường, sinh mổ là bao nhiêu ngày? Cách tính tiền dưỡng sức sau sinh như thế nào?
Năm 2023, thời gian nghỉ dưỡng sức sau sinh thường, sinh mổ là bao nhiêu ngày? Cách tính tiền dưỡng sức sau sinh như thế nào?
Tiền chế độ thai sản cho lao động nữ sinh thường, sinh mổ bao gồm các khoản sau:
(1) Tiền trợ cấp 1 lần khi sinh con.
Theo Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, lao động nữ sinh con được hưởng tiền trợ cấp 1 lần như sau:
Trợ cấp một lần/con = 2 x Mức lương cơ sở
Căn cứ Điều 39 Luật BHXH 2014, tiền chế độ thai sản được tính như sau:
Mức hưởng= 100% x Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH 6 tháng trước khi nghỉ
(3)Tiền chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản
- Theo Thông tư 59/2015/TT-BHXH, mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.
Tiền dưỡng sức sau sinh = 30% (x) Mức lương cơ sở (x) số ngày được phép nghỉ
(Mức lương cơ sở 2023 áp dụng: Từ ngày 01/01 – 30/6/2023 là 1,49 triệu đồng/tháng; Từ ngày 01/7 – 31/12/2023 là 1,8 triệu đồng/tháng).
Ví dụ: Lao động nữ sinh con và nghỉ dưỡng sức sau ngày 01/7/2023, có tổng số ngày nghỉ dưỡng sức là 05 ngày, thì tiền dưỡng sức sau sinh được tính như sau:
Tiền dưỡng sức sau sinh = 5 x 30% x 1.800.000 = 2.700.000 (đồng)
Bên cạnh việc ăn uống đủ dưỡng chất, các mẹ bỉm sữa cũng nên nghỉ ngơi thật tốt, kết hợp vệ sinh vết thương theo sự chỉ định của bác sĩ để vết thương nhanh chóng phục hồi. Trên đây là một số thực đơn cho mẹ sau sinh mổ, hãy lấy giấy bút ghi lại và nấu ngay cho mẹ bỉm sữa trong nhà nhé!
Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản 1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước. 2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau: a) Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên; b) Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật; c) Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác. 3. Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản một ngày bằng 30% mức lương cơ sở. Như vậy, trường hợp lao động nữ sinh thường thì được nghỉ dưỡng sức 05 ngày hoặc 10 ngày tùy vào số lượng con sinh ra:
- Sinh 01 con mà sinh thường: Được nghỉ dưỡng sức tối đa 05 ngày.
- Sinh đôi trở lên mà sinh thường: Được nghỉ dưỡng sức tối đa 10 ngày.
Còn trường hợp lao động nữ sinh mổ thì ngay sau khi nghỉ hết thời gian hưởng chế độ thai sản và quay trở lại làm việc mà trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc, sức khoẻ người lao động chưa phục hồi thì người này sẽ được giải quyết nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ với thời gian như sau:
- Sinh một con mà phải sinh mổ: Nghỉ tối đa 07 ngày.
- Sinh đôi trở lên phải sinh mổ: Nghỉ tối đa 10 ngày.
Lưu ý: Thời gian nghỉ dưỡng sức sau sinh tính cả các ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết và ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ này được tính cho năm trước.
Năm 2023, Thời gian nghỉ dưỡng sức sau sinh thường, sinh mổ là bao nhiêu ngày? Cách tính tiền dưỡng sức sau sinh như thế nào?(Hình Pexels)
Sau khi sinh mổ, hoạt động cơ bóp của ruột bị chậm lại, dạ dày cũng bị xoá trộn tạm thời. Vì vậy, mẹ bỉm sữa cần đặc biệt cẩn thận trong quá trình ăn uống. Một số nguyên tắc dinh dưỡng cho mẹ bầu sau sinh bạn cần phải nhớ như sau:
18 thực đơn cho mẹ sau sinh mổ tốt cho mẹ và bé
Một chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng, phong phú sẽ giúp các chị em phụ nữ nhanh hồi phục sau sinh mổ hơn. Bạn có thể tham khảo các thực đơn trong tuần như sau.
Nếu sau khi ăn sáng mà mẹ còn đói dù chưa đến bữa trưa, bạn có thể cho mẹ bỉm sữa ăn sữa chua hoặc trái cây cho bữa phụ nhé!
Theo điểm 2.4 khoản 2 Điều 4 Quy trình ban hành kèm theo Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019, hồ sơ để cơ quan BHXH giải quyết chế độ dưỡng sức sau sinh cho người lao động là danh sách đề nghị giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe do đơn vị sử dụng lao động lập.
Như vậy, người lao động muốn nghỉ dưỡng sức sau sinh thì phải được sự đồng ý của người sử dụng lao động.
Người sử dụng lao động sẽ tiến hành lập hồ sơ hưởng chế độ cho người lao động gửi cơ quan bảo hiểm xã hội.
Thực đơn dinh dưỡng buổi trưa cho mẹ
Tại khoản 2 Điều 168 Bộ luật Lao động 2019 quy định, trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội thì người sử dụng lao động không phải trả lương cho người đó, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Như vậy, người lao động nghỉ chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản sẽ không được công ty trả lương cho những ngày đã nghỉ.
Có thể thấy, theo Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết.
Do đó chế độ dưỡng sức sau sinh sẽ được chi trả cho những người lao động phải nghỉ làm để điều dưỡng sức khỏe. Tiền dưỡng sức này được dùng để bù đắp cho khoản thu nhập từ tiền lương khi người lao động không đi làm.
Sau khi sinh mổ, chị em phụ nữ cần một thực đơn giàu dinh dưỡng để hỗ trợ quá trình phục hồi vết thương cũng như bổ sung đủ chất dinh dưỡng cho bé. Nếu bạn còn đau đầu không biết phải nấu những món gì cho các mẹ bỉm sữa thì có thể tham khảo các thực đơn cho mẹ sau sinh mổ dưới đây.
Tình trạng sức khỏe của phụ nữ sau khi sinh mổ
Sinh mổ thường được chỉ định với những trường hợp thai ngược, thai quá lớn, khó sinh, hoặc vỡ nước ối sớm,… Trừ những trường hợp đặc biệt thì 82X nghĩ bạn vẫn nên lựa chọn sinh thường để đảm bảo an toàn nhất cho sức khỏe mẹ. Một số vấn đề thường gặp phải sau khi sinh môt như:
Khi sinh mổ, cơ thể mẹ khó có thể phục hồi như sinh thường được. Từ việc ảnh hưởng của thuốc kháng sinh, giảm đau, mất nước khi sinh, nhu động trong hoạt động tiêu hóa,… khiến cơ thể dễ bị táo bón, gây đầy bụng và khó chịu cho thai phụ.
Khác với sinh thường, mẹ không thể cho con bú ngay mà phải đợi ít nhất từ 2 – 4 tiếng ở phòng hồi sức mới được gặp con. Bên cạnh đó, thuốc tê và thuốc kháng sinh cũng khiến sữa về chậm hơn, thậm chí là mất sữa tạm thời. Vì vậy, thực đơn cho mẹ sau sinh mổ cần ưu tiên các món ăn lợi sữa mẹ.
Khác với vết rạch tầng sinh môn ở sinh thường, vết mổ sẽ dài và sâu hơn. Vì vậy thời gian để phục hồi vết thương cũng kéo dài hơn rất nhiều. Người mẹ thường phải mất hơn 1 tuần để vết khâu bên ngoài lành lại và 1-2 tháng cho các vết thương bên trong phục hồi. Sau 3 tháng, các vết mổ sau sinh mới phục hồi hoàn toàn. Không chỉ vậy, mẹ bỉm sữa thỉnh thoảng có thể cảm nhận sự đau nhức của vết mổ cho đến khi chúng được 1 năm, đặc biệt là khi thay đổi thời tiết.
Vì vậy thực đơn cho mẹ sau sinh mổ cần phải đảm bảo đủ dinh dưỡng để giúp các vết thương mau lành lại. Trong 3 tháng đầu sau sinh, bạn không nên sử dụng các thực phẩm sau: đồ nếp, rau muống, đồ uống có ga, chất kích thích, có cồn, các gia vị mạnh như hạt tiêu, tỏi, ớt cay, mỡ động vật, da của gia cầm, trứng,…